Hải quân Việt Nam Cộng hòa (Tiếng Anh: Republic of Vietnam Navy, RVN) là lực lượng Hải quân trực thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa, hoạt động trên cả vùng sông nước và lãnh hải Việt Nam Cộng hòa. Tiền thân của lực lượng này là Hải quân Quân đội Quốc gia Việt Nam, gồm những tàu chiến nhỏ do quân đội Liên hiệp Pháp trang bị trước khi rút lui khỏi Việt Nam.
Quan điểm của giới sử gia phương Tây
Nhiều nhà sử học phương Tây thì xem chính thể này như là sản phẩm của chính sách can thiệp thực dân mới mà Mỹ tiến hành tại Đông Nam Á.[139][140][141]
Nhà sử học Frances FitzGerald viết:
Nhiều sử gia cho rằng chính thể này là một chính phủ con rối của Mỹ.[143] Chuyên gia bình định, Trung tá Mỹ William R. Corson thừa nhận rằng "vai trò của chế độ bù nhìn của Mỹ ở miền Nam Việt Nam là "cướp bóc, thu thuế, tái lập lại địa chủ, và tiến hành trả thù chống lại người dân". Nhà sử học James Gibson tóm tắt tình hình: "Chế độ miền Nam Việt Nam không có khả năng chiến thắng vì không có sự ủng hộ của những người nông dân, nó đã có không còn là một "chế độ" theo đúng nghĩa. Liên minh chính trị bất ổn định và hoạt động bộ máy thì quan liêu. Hoạt động của chính phủ dân sự và quân sự đã hầu như chấm dứt. Mặt trận Dân tộc Giải phóng đã gần như tuyên bố quyền kiểm soát tại các khu vực rộng lớn... nó rất khác với một chính phủ Sài Gòn yếu ớt, không có nền dân chủ cơ bản và một mong muốn mạnh mẽ cho sự thống nhất Việt Nam".[144]
Các nhà nghiên cứu Craig A. Lockard[47], Gregory Daddis[145], Marilyn Young[146], James M. Carter[147] cũng từ những góc độ khác nhau để đưa ra những nhận định ủng hộ quan điểm trên.
Sinh ra trong thời chiến, bị kỳ thị sau ngày hòa bình, sống khó nhọc khi đến Mỹ, số phận
Khoa Tieu Doan Dai Doi Dai D0i Nhap Khoa Man Khoa Man Khoa Ten Khoa NOTES CHT
3-72 1 719-720-721-722-723 Jul-72 4/1/1973
4-72 2 724-725-726 724-725-726 8/25/1972 6/20/1973 5/28/1973
4B72 3 727-728-729 727-728-729-730
5B-72 4 730-731-732-733-734 734 8/25/1972 6/26/1973
6-72 5 735-736-737-738-739-740 7/1/1973
7B 6 741-742-743-744-745-746 9/1/1973
8-72 7 742-743-744-745-746 9/1/1973
11/72 8 753-754-755 7/28/1973 Lien Doan A
11/72 9 756-757-758 7/28/1973 Lien Doan B
9B-72 10 759-760-761-762-763-764 753-754-755
10A/72 7 748-749-750-751-752 750
10B72 11 763-764-765 11/1/1973 10/26/1973 Cao Thang 1086 nguoi C/T Vo Van Canh
10B72 12 766-767-768 10/26/1973 Cao Thang 1086 nguoi C/T Vo Van Canh
12B72 13 769-770-771 11/24/1973 550 nguoi Tr/T Du Quoc Dong
5A-73 772-773-774 6/23/1973 1/6/1974
5B-73 775-776-777 1/19/1974 Mat Hoang Sa
6-73 16 778-779-780 Khoa Cuoi Cung
******** RED COLOR ARE CONFIRMED
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Kỳ hiệuTổng Tư Lệnh Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà
Kỳ hiệuBộ Quốc Phòng Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà
Huy hiệuBộ Tổng Tham Mưu Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà
Bài chi tiết: Các đơn vị thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng hòa
Huy hiệuBinh chủng Thủy Quân Lục Chiến
Kỳ hiệuBộ Tư lệnh Thủy Quân Lục Chiến
Huy hiệuBinh chủng Biệt Động Quân
Kỳ hiệuBộ chỉ huy Biệt Động Quân
Huy hiệuLiên đoàn 81 Biệt Cách Nhảy Dù
Liên đoàn Sinh Viên Võ bị Quốc Gia
Trung tâm Huấn Luyện Không Quân
Trường Huấn luyện và Đào tạo Nữ Quân Nhân
Trung tâm Huấn luyện Chiến Tranh Chính Trị
Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa là cơ quan tham mưu quân sự đầu não về lãnh vực chỉ huy và tham mưu của Quân lực Việt Nam Cộng hòa trong suốt thời gian tồn tại (1955–1975). Bộ Tổng tham mưu đặt trực tiếp dưới quyền chỉ huy của Nguyên thủ quốc gia Việt Nam Cộng hòa, chịu trách nhiệm xây dựng những kế hoạch về chiến lược và chiến thuật, nhận định tình hình chiến sự, tổ chức và phối trí những cuộc hành quân đủ mọi tầm mức để đối phó và tiêu diệt đối phương, đồng thời điều hành tất cả mọi việc liên quan đến quân đội với mục đích giữ gìn an ninh và bảo vệ lãnh thổ.
Cơ quan tiền thân là Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Quốc gia Việt Nam, được thành lập ngày 1 tháng 5 năm 1952, đặt trụ sở tại đường Galliéni (sau là đường Trần Hưng Đạo), Quận 5, Sài Gòn. Tổ chức bộ máy ban đầu phỏng theo cơ cấu tham mưu của Quân đội Pháp, với hầu hết các sĩ quan cao cấp vẫn là sĩ quan Pháp.
Sau khi chánh thể Việt Nam Cộng hòa được thành lập, bộ máy của Bộ Tổng tham mưu Quân đội Quốc gia Việt Nam chuyển thành Tổng Tham mưu Quân đội Việt Nam Cộng hòa với hầu hết nhơn sự cũ trước đây. Tổng hành dinh của Bộ Tổng tham mưu cũng chuyển về trụ sở mới ở trại Trần Hưng Đạo (trước là Camp Chanson) nằm trên đường Võ Tánh, gần phi trường Tân Sơn Nhứt, và cố định ở vị trí này cho đến ngày chánh thể Việt Nam Cộng hòa sụp đổ.
Tháng 4 năm 1964, sau khi thực hiện cuộc chỉnh lý thành công và lên nắm quyền, Trung tướng Nguyễn Khánh trên vai trò Chủ tịch Hội đồng Quân nhân Cách mạng ký sắc lịnh đổi danh xưng Bộ Tổng Tham mưu thành Bộ Tổng Tư lệnh Quân lực Việt Nam Cộng hòa bao gồm Lục quân, Không quân, Hải quân và Địa phương quân & Nghĩa quân. Tuy nhiên, chỉ chưa đầy 1 năm sau, sau khi tướng Khánh bị gạt khỏi chánh quyền, danh xưng Bộ Tổng Tư lịnh lại được đổi thành Bộ Tổng Tham mưu vào tháng 2 năm 1965.
Với cuộc cải tổ Quân lực năm 1965, bộ máy của Bộ Tổng tham mưu đã hoàn thiện để thực sự là cơ quan đầu não chủ đạo đưa ra những kế hoạch để hình thành các tổ chức thuộc các quân binh chủng, nha sở, các Quân đoàn, Sư đoàn, Lực lượng Địa phương quân và nghĩa quân.
Sau năm 1975, trụ sở Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa được sử dụng làm trụ sở Bộ Tư lệnh Quân khu 7, Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Khi mới thành lập chuyển đổi, Bộ Tổng Tham mưu được tổ chức rất đơn giản, hầu như giữ nguyên cơ cấu dưới thời Quốc gia Việt Nam, với các thành phần như sau:[1]
Đầu thập niên 1960, các Văn phòng Phụ tá Không quân và Hải quân hình thành Bộ Tư lệnh. Bộ Tổng Tham mưu thành lập thêm các Nha Xã hội, Nha Chiến tranh Tâm lý, Nha Cựu Chiến binh và Phế binh. Ngoài ra còn có Bộ Tư lệnh Hành quân, là cơ quan chỉ huy chiến lược và chiến dịch cao nhất, dưới quyền Bộ Tổng Tham mưu.
Sau cải tổ quân đội năm 1965, cơ cấu Bộ Tổng Tham mưu được hoàn thiện lại. Dưới đây là cơ cấu bộ máy Bộ Tổng Tham mưu vào thời điểm tháng 4 năm 1975:
Hệ thống viễn thông và thông tin
Tính đến năm 1970 Miền Nam có 20.000 điện thoại dân sự đăng ký,[106] tính cả nước là 30.964.[107] Mạng điện thoại và điện tín thuộc ty bưu điện với đường dây nối Sài Gòn với Đài Bắc, Calcutta, Manila, Osaka, Paris, Brussel, Bern, Bonn, Madrid và New York. Trong nước hệ thống điện thoại nối Sài Gòn với 21 tỉnh lỵ.[108]
Hệ thống phát thanh quốc gia Việt Nam, tức đài radio mang tên Vô tuyến Việt Nam (VTVN) vào giữa thập niên 1960 bao gồm đài trung ương ở Sài Gòn và tám đài khu vực phát sóng từ Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Ban Mê Thuột, Nha Trang, Đà Lạt và Cần Thơ. Ngoài ra có những đài địa phương ở những tỉnh Quảng Nam, Phú Yên, Long An, Kiến Tường và Định Tường.[109] Đến năm 1972 thì có tổng cộng 49 đài phát thanh và 5 đài truyền hình đặt ở Sài Gòn, Huế, Quy Nhơn, Nha Trang và Cần Thơ. Toàn quốc (1967) có 1.300.000 radio.[107]
Truyền hình thì bắt đầu ngày 7 Tháng Hai 1966, lúc đầu chỉ phát hình một giờ mỗi ngày.[110] Sau vào đầu thập niên 1970 thời lượng phát hình của Đài Truyền hình Việt Nam là sáu giờ mỗi ngày vào buổi chiều. 80% dân chúng ở Miền Nam có thể bắt sóng xem được.[111]
Nhật báo trong nước có 48 tờ nhật báo phát hành, đại đa số bằng tiếng Việt nhưng cũng có nhật báo bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Hoa và tiếng Miên. Tính trung bình cho mỗi 1.000 người thì có 51 ấn bản báo chí.[106]
Rạp chiếu bóng tính đến năm 1964 có 170 rạp chiếu phim 35mm, trong đó khoảng 100 rạp tập trung ở vùng Sài Gòn, Chợ Lớn.[112]
Công suất điện lực đạt 125 MW năm 1961[113] nhưng do chiến tranh nên tụt xuống còn 117 MW (năm 1968). Sang năm 1971 lên được 278 MW.[114]
Phân tích thành phần nguồn điện năm 1961 thì 56% bằng nhiệt điện đốt than, 43% bằng dầu diezen và 1% bằng thủy điện với đập Đa Nhim bắt đầu hoạt động Tháng Tư năm 1961.[113]
Theo quan điểm của đối phương tức Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thì họ không công nhận sự hợp pháp của chính phủ Việt Nam Cộng hòa. Họ xem nó chỉ là một thứ "quốc gia giả hiệu" để Hoa Kỳ hợp thức hóa mưu đồ chia cắt Việt Nam.[115]
Cũng theo quan điểm của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa được Hoa Kỳ lập ra để "dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam", ngăn chặn phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng, khống chế, dập tắt các cuộc đấu tranh cách mạng ở nông thôn, bình định đồng bằng, lập ấp Chiến lược để dồn dân, chiếm đóng, khống chế quần chúng. Hoa Kỳ thí nghiệm cuộc chiến tranh đó để rút kinh nghiệm đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, đe doạ các nước mới giành được độc lập, bắt các nước đó phải chấp nhận chủ nghĩa thực dân mới.[116] Do vậy một phần lớn người dân miền Nam không ủng hộ Việt Nam Cộng hòa mà đã đi theo phong trào Đồng khởi giành chính quyền.[117] Các chiến lược chiến tranh của Hoa Kỳ và kế hoạch lập "Ấp Chiến lược" của Việt Nam Cộng hòa đã vấp phải sự chống đối mạnh mẽ của người dân miền Nam nên đã phá sản.[118] Lực lượng vũ trang của quân Giải phóng có thể đánh nhiều trận táo bạo, có hiệu suất cao cũng là nhờ có sự hỗ trợ của nhân dân miền Nam.[119] Vùng quân Giải phóng kiểm soát nhờ đó được mở rộng, chiếm phần lớn lãnh thổ miền Nam, trở thành hậu phương trực tiếp và vững chắc giúp họ đương đầu được với quân đội Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa.[120]
Những quan điểm trên được thể hiện rõ qua các nhận định của Đài Tiếng nói Việt Nam, cơ quan phát thanh quốc gia của Việt Nam.[121] Bên cạnh đó, Đài Tiếng nói Việt Nam cũng đưa ra nhận đình rằng Việt Nam Cộng hòa không phải là một chính thể được lòng dân.[122]
Năm 1965, khi trả lời phỏng vấn nhà báo nước ngoài về việc đàm phán hòa bình có phụ thuộc chủ yếu vào Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam và chính quyền Sài Gòn (chỉ Việt Nam Cộng hòa) hay không, chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố[123]:
Tài liệu được giải mật của Lầu Năm Góc vào năm 2010 viết: "Không có sự yểm trợ của Hoa Kỳ, Diệm hầu như chắc chắn không thể đứng vững được ở miền Nam... Nam Việt Nam, về bản chất, là một sáng tạo của Hoa Kỳ"[124] Thậm chí tổng thống Mỹ Nixon trong lúc tức giận còn từng nói: "Không thể để có cái đuôi chó phản lại cái đầu con chó được."[125] Ngoài ra, Thượng nghị sĩ John F. Kennedy[9], Thượng nghị sĩ Donald Duncan[126], Trung tướng Bernard Trainor (từng phục vụ ở Việt Nam hai lần, của cả hai loại hình Chiến tranh đặc biệt và Chiến tranh cục bộ)[127] cũng đưa ra những quan điểm của riêng mình.