Những Nước Hợp Thức Hoá Cần Sa

Những Nước Hợp Thức Hoá Cần Sa

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Hóa đơn đỏ và hóa đơn bán hàng có giống nhau không?

Nhiều người vẫn còn nhầm lẫn giữa hóa đơn GTGT và hóa đơn bán hàng. Vậy hôm nay hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem chúng khác nhau những tiêu chuẩn nào nhé!

Hóa đơn đỏ (HĐĐ) được phát hành bởi Bộ tài chính và có giá trị về mặt pháp lý tuy nhiên hóa đơn bán hàng (HĐBH) lại do bên bán phát hành, chỉ mang tính thương mại, lưu hành nội bộ doanh nghiệp. HĐĐ có thể tách riêng giá trị tăng thêm và giá trị hàng hóa, đồng thời sẽ khấu trừ thuế GTGT. Ngược lại, HĐBH lại không được khấu trừ thuế GTGT này, đồng thời, chúng sẽ gộp các loại giá trị hàng hóa làm một.

Hiện nay, việc mua bán hóa đơn VAT diễn ra rất phổ biến. Nhiều doanh nghiệp muốn thực hiện hành động này để cân đối các khoản thuế GTGT, hạn chế tối đa số tiền chênh lệch phải nộp vào cơ quan nhà nước.

Hóa đơn GTGT được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực thương mại, vận tải, nhà hàng, khách sạn,… Theo quy định của pháp luật thì mua bán hóa đơn đỏ khống là phạm luật, do đó, các doanh nghiệp cần cẩn trọng trong quy trình xuất nó.

Để tránh sai sót trong các khoản thu chi thuế chênh lệch, các doanh nghiệp cần thực hiện khai báo hóa đơn đỏ theo quy định. Hóa đơn VAT được bên bán cung cấp ngay khi hàng được xuất xưởng để giao cho người mua. Đối với các doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế GTGT, việc sử dụng các hóa đơn đỏ là bắt buộc.

Một hóa đơn đỏ cần các chứng từ nào cần thiết?

Một hóa đơn GTGT mua vào hay bán ra đều cần các chứng từ sau đây:

Một hóa đơn VAT cần các chứng từ gì?

Các giấy tờ liên quan tới hóa đơn GTGT đều cần ghi rõ họ tên, đóng dấu theo quy định của Pháp luật. Như vậy, sau này bạn sẽ tránh được các trường hợp vi phạm.

Qua bài viết, chắc hẳn bạn đã tìm được câu trả lời cho câu hỏi “Hóa đơn đỏ là gì?” và các quy định cũng như chứng từ cần thiết khi xuất dòng hóa hơn này. Hy vọng In Bao Bì Đức Dũng đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích.

Like us on Facebook or Instagram

Đó là nhận định của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TPHCM về nhu cầu nhân lực năm 2018 tại TPHCM.

Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao ở các lĩnh vực mũi nhọn

Năm 2018 là năm thứ 3 triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của cả nước, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TPHCM lần thứ X; là năm TP tập trung thực hiện có hiệu quả 7 chương trình đột phá, thúc đẩy kinh tế TP phát triển bền vững, tạo đà cho việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020 của cả nước nói chung và của TP nói riêng. TP đã và đang tập trung nâng cao chất lượng hoạt động để nâng tỷ trọng các ngành có hàm lượng tri thức, giá trị gia tăng cao trong ngành dịch vụ, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng tích cực; phát huy lợi thế của TP, phát triển nhanh, hiệu quả một số ngành dịch vụ có lợi thế, có giá trị gia tăng cao như du lịch, viễn thông, công nghệ thông tin, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và các dịch vụ khác hỗ trợ kinh doanh.

Nhu cầu nhân lực tại TPHCM năm 2018 là 300.000 chỗ làm việc (Quý I: 72.000, Quý II: 80.000, Quý III: 78.000, Quý IV: 70.000), tăng bình quân 5% so với năm 2017, trong đó có 130.000 chỗ làm việc mới, tăng 4% so với năm 2017.

Theo nhận định của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TPHCM, thị trường lao động TPHCM đang phát triển với yêu cầu tăng cường nhanh nguồn nhân lực có trình độ cao, có kiến thức kỹ năng về khoa học, công nghệ, quản lý, sản xuất, kinh doanh.

Dự báo năm 2018, thị trường lao động TPHCM tập trung thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc ở các ngành, lĩnh vực mũi nhọn; chú trọng phát triển theo xu hướng lao động đã qua đào tạo có nghề chuyên môn, yêu cầu về chất lượng, trình độ lao động, có tay nghề, năng suất lao động đảm bảo cho việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tư nước ngoài, xuất khẩu lao động…

Nhu cầu nhân lực tăng cao ở một số nhóm ngành như công nghệ thông tin tập trung tuyển dụng nhân sự ở các lĩnh vực: Phân tích dữ liệu (Big Data), Bảo mật mạng, lập trình ứng dụng di động, lập trình game, lập trình thiết kế game 3D, lập trình thiết kế hiệu ứng hình ảnh và hoạt hình 3D. Ngành điện – điện tử thu hút nhân lực ở mảng thiết kế các thiết bị thu phát cao tần, các vi mạch và thiết bị bán dẫn.

Cùng với đó, sự phát triển mạnh mẽ thiết bị điện tử như máy tính cá nhân, điện thoại thông minh, điện thoại di động, máy tính bảng và thiết bị chơi game để tương tác với người dùng, kéo theo một xu hướng tuyển dụng nhân lực trong năm 2018 đó là nhu cầu tuyển dụng nhân lực trong chuyên ngành Digital marketing – sự kết hợp giữa kiến thức thương mại điện tử, công nghệ thông tin và marketing.

Năm 2018, thương mại điện tử sẽ phát triển mạnh, thu hút nhiều nhân lực và xuất hiện nhiều dự án khởi nghiệp mới, nhu cầu nhân lực gia tăng ở các ngành vận tải, dịch vụ thu hộ. Các cơ chế, chính sách của TP cũng thu hút sự đầu tư của các công ty nước ngoài, nên rất cần nguồn lực biên - phiên dịch chất lượng cao.

Bằng cấp cao không phải là yếu tố quyết định

Theo phân tích của ông Trần Anh Tuấn, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TPHCM, doanh nghiệp luôn cần nhân lực hài hòa ở 3 yếu tố: kiến thức nghề, kỹ năng nghề và thái độ (đạo đức nghề nghiệp, kỷ luật, trách nhiệm…).

“Một thực trạng dễ thấy hiện nay, các doanh nghiệp rất cần đội ngũ nhân sự chất lượng cao, nhưng ngược lại nhiều nhân lực trẻ chưa đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng, đặc biệt phần kĩ năng. Nhìn nhận một cách thẳng thắn thì có đến trên 30%  sinh viên, học viên tốt nghiệp vẫn chưa trang bị tốt về chuyên môn cũng như các kỹ năng mềm và trình độ ngoại ngữ. Điều đó phản ánh, thực trạng thị trường lao động đang tồn tại nghịch lý rất thừa lao động nhưng lại thiếu nhân lực có trình độ cao cho những ngành nghề nằm trong định hướng phát triển” – ông Trần Anh Tuấn đánh giá và cho rằng, ngoài những yêu cầu về trình độ chuyên môn, bằng cấp; xu hướng thị trường lao động hiện nay vẫn chú trọng lao động có kinh nghiệm làm việc, nhân lực chất lượng cao. Nhà tuyển dụng hướng tới nhân lực có trình độ cao, kỹ năng nghề, ngoại ngữ và một số kỹ năng khác.

Đơn cử, nhóm ngành nhân viên kinh doanh - bán hàng cần phải có kỹ năng giao tiếp tốt, tư vấn và thuyết phục tốt, giao tiếp ngoại ngữ tốt. Nhân viên nhân sự cần phải hiểu rõ Luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật thuế, Luật Công đoàn… Kỹ sư xây dựng thì yêu cầu phải am hiểu sâu trong lĩnh vực xây dựng, đọc và hiểu các bản vẽ thiết kế, kết cấu công trình, bóc tách khối lượng, lập dự toán, thanh quyết toán, bản vẽ hoàn công. Quản lý điều hành (ở các vị trí như: giám đốc, phó giám đốc, trưởng/phó phòng...) thì yêu cầu phải có khả năng lãnh đạo, điều hành công việc dưới môi trường áp lực cao, kỹ năng đàm phán, thuyết phục, tự tin,…

Trong quá trình hội nhập hiện nay, doanh nghiệp có xu hướng tuyển dụng không quá chú trọng bằng cấp. Bằng cấp cao không phải là yếu tố quyết định trong chuyện dễ hay khó xin việc, nhân lực phù hợp với yêu cầu tuyển dụng, đảm bảo kiến thức chuyên môn và kĩ năng nghề mới là yếu tố chính đưa người lao động đến với thành công.

Vì vậy, người lao động, nhất là sinh viên các trường đại học và cao đẳng, trung cấp sau tốt nghiệp hãy nhanh chóng tìm việc làm, xác định mục tiêu nghề nghiệp và đề ra hướng phát triển nghề nghiệp. Không ngừng làm giàu kiến thức, kỹ năng, ngoại ngữ, thái độ hòa nhập và trách nhiệm nghề nghiệp của mình. Môi trường làm việc chuyên nghiệp luôn đòi hỏi người lao động phải tự trang bị những kiến thức, kỹ năng phù hợp, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.