EMAIL NHẬN HỒ SƠ ỨNG TUYỂN: [email protected].
Thủ kho, thủ quỹ ngân hàng cần phải thông thạo vấn đề gì?
Tại khoản 3 Điều 7 Thông tư 14/2022/TT-NHNN có quy định như sau:
Theo đó, Thủ kho, thủ quỹ ngân hàng phải thông thạo các quy trình, quy định về chế độ quản lý kho tiền của Ngân hàng Nhà nước và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Ngoài ra, Thủ kho, thủ quỹ ngân hàng phải đáp ứng thêm những tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn nghiệp vụ như sau:
- Thông hiểu các văn bản pháp luật Nhà nước về nghĩa vụ, trách nhiệm bảo quản an toàn tài sản;
- Nắm vững trình tự, thủ tục nghiệp vụ hành chính của Ngân hàng Nhà nước, đơn vị;
- Nắm được chức năng, nhiệm vụ của ngành, của đơn vị;
- Thực hiện đúng các thủ tục về xử lý chứng từ, ghi chép sổ quỹ, thẻ kho;
- Thành thạo về nghiệp vụ kiểm ngân và quỹ nghiệp vụ ngân hàng;
- Sử dụng được máy móc, thiết bị, công cụ kỹ thuật chuyên dùng có liên quan đến việc bảo vệ an ninh, an toàn kho tiền.
Thủ kho, thủ quỹ ngân hàng là ai?
Tại khoản 1 Điều 7 Thông tư 14/2022/TT-NHNN có quy định như sau:
Theo đó, Thủ kho, thủ quỹ ngân hàng là công chức chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành Ngân hàng, thực hiện việc quản lý và đảm bảo an toàn tuyệt đối các loại tài sản bảo quản trong kho tiền Ngân hàng Nhà nước theo nhiệm vụ được giao, được bố trí ở các vị trí việc làm tại các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước.
Thủ kho, thủ quỹ ngân hàng cần phải thông thạo vấn đề gì? (Hình từ Internet)
Hệ số lương của Thủ kho, thủ quỹ ngân hàng là bao nhiêu?
Tại điểm d khoản 1 Điều 10 Thông tư 14/2022/TT-NHNN có quy định như sau:
Theo đó, ngạch Thủ kho, thủ quỹ ngân hàng áp dụng bảng lương công chức loại A0, từ hệ số lương 2,10 đến hệ số lương 4,89.
+) Nhận hồ sơ thanh toán và kiểm tra hồ sơ chứng từ thanh toán đảm bảo hồ sơ hợp lệ và đầy đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định Pháp luật và các quy định hướng dẫn nội bộ, các khoản chi nằm trong ngân sách được phê duyệt và các phê duyệt tuân thủ quyền duyệt chi đã được ban hành
+) Kiểm tra hồ sơ chứng từ liên quan đến mua mới, sửa chữa nâng cấp tài sản cố định, công cụ dụng cụ (“TS”), sửa chữa bảo dưỡng đảm bảo hồ sơ hợp lệ và đầy đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định.
+) Cập nhật kịp thời và đầy đủ các tiêu chí liên quan đến TS trên phần mềm khi có phát sinh tăng, giảm, thanh lý, nhượng bán và điều chuyển TS theo đúng quy trình, hướng dẫn về quản lý TS.
+) Thực hiện tạo mã, in mã tài sản và cung cấp cho các bộ phận thực hiện dán mã tài sản theo đúng quy trình, hướng dẫn về quản lý TS.
+) Đảm bảo chi phí khấu hao tài sản cố định và chi phí phân bổ công cụ dụng cụ được hạch toán đầy đủ, sử dụng đúng mã phí, mã bộ phận sử dụng.
+) Cập nhật thông tin tài sản thừa lên trang web chung của Tập đoàn theo quy định.
+) Tổ chức và tham gia thực hiện kiểm kê TS định kỳ, đột xuất, bất thường theo quy định về quản lý TS hoặc theo yêu cầu của cán bộ lãnh đạo. Lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê, giải trình nguyên nhân thừa, thiếu TS và trình lãnh đạo biện pháp xử lý.
+) Thực hiện kiểm tra tại cơ sở việc thực hiện dán mã, quản lý TS theo quy định.
+) Là đầu mối phối hợp với các bộ phận đánh giá tình trạng tài sản khi cần thiết và trình phương án hợp lý với tài sản của các bộ phận.
+) Hướng dẫn các bộ phận các công việc liên quan đến quản lý TS (quản lý, kiểm soát, dán mã…)
+) Kiểm soát việc thay thế, tiêu hao vật tư, phụ tùng thiết bị đảm bảo theo định mức và phê duyệt theo thẩm quyền
+) Mở két thả gom phong bì nộp tiền về phòng quỹ,kiểm kê phong bì nộp tiền tại phòng quỹ.
+) Nhập báo cáo tổng hợp tiền mặt bán hàng
+) Thu chi các khoản tiền mặt phục vụ vận hành
+) Nộp tiền vào tài khoản ngân hàng
+) Báo cáo thu Chi tiền mặt hàng ngày
VTV.vn - Một phụ nữ 30 tuổi là nhân viên Ngân hàng VietinBank có trụ sở tại 25 Lý Thường Kiệt có kết quả xét nghiệm dương tính lần 1 với SARS-CoV-2, nghi mắc COVID-19.