Đi Làm Thêm Ảnh Hưởng Việc Học

Đi Làm Thêm Ảnh Hưởng Việc Học

Mục tiêu của bài viết này là xác định, đo lường và đánh giá các nhân tố của việc đi làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học. Thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng với 250 sinh viên thu được kết quả nghiên cứu cho thấy, có 6 nhân tố tác động đến kết quả học tập: loại công việc làm thêm, thời gian làm việc, mức lương, khoảng cách, sự linh hoạt, hỗ trợ từ gia đình. Ngoài ra, nghiên cứu cũng đưa ra khuyến nghị cho ban lãnh đạo các trường đại học định hướng cho sinh viên trong quá trình học tại trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.

Sinh viên nên hay không nên đi làm thêm?

Rất khó để có thể trả lời một các chắc chắn cho câu hỏi này. Trên thực tế, việc đi làm thêm hay không đều là do chính bản thân bạn tự xem xét hoàn cảnh của mình và quyết định.

Có những bạn bắt buộc phải đi làm thêm kiếm tiền để có thể trang trải cuộc sống do gia đình khó khăn, có những bạn muốn đi để có thêm những trải nghiệm xã hội, có những bạn lại ưu tiên tham gia câu lạc bộ hơn đi làm thêm. Vì vậy, câu trả lời chính xác sẽ tùy thuộc vào mỗi người.

Tuy nhiên, một lời khuyên từ StudentJob, nếu bạn là sinh viên thì bạn nên đi làm thêm. Kể cả khi bạn không gặp khó khăn về tài chính, thì lợi ích mà công việc làm thêm đem lại là lợi ích về mặt lâu dài.

Có những bài học bạn sẽ được học từ những công việc làm thêm, bạn sẽ cảm thấy bản thân mình trưởng thành hơn, biết suy nghĩ hơn và nhìn thế giới theo một cái nhìn cởi mở hơn thay vì chỉ chăm chăm đi học và cuộc sống bị thu hẹp giữa con đường từ nhà đến trường.

Thế nhưng, hãy đảm bảo rằng bạn sẽ đủ tỉnh táo trong quá trình tìm việc làm thêm để chọn ra những việc làm thêm chất lượng và phù hợp. Hãy luôn cảnh giác với 10 dấu hiệu lừa đảo tuyển dụng để không mắc phải bẫy của những đối tượng xấu để rồi rước họa vào thân bạn nhé.

Tóm lại, việc làm thêm có thể mang lại nhiều lợi ích của việc làm thêm nhưng sinh viên cần phải cân nhắc và xác định rõ mục đích của việc làm thêm và không để ảnh hưởng đến việc học tập của mình. Nếu được kết hợp tốt giữa học tập và làm thêm, sinh viên sẽ có một trải nghiệm học tập và cuộc sống đầy đủ và cân bằng. Chúc bạn tìm được công việc như ý tại StudentJob và thành công!

Necessary cookies help make a website usable by enabling basic functions like page navigation and access to secure areas of the website. The website cannot function properly without these cookies.

We do not use cookies of this type.

Marketing cookies are used to track visitors across websites. The intention is to display ads that are relevant and engaging for the individual user and thereby more valuable for publishers and third party advertisers.

We do not use cookies of this type.

Analytics cookies help website owners to understand how visitors interact with websites by collecting and reporting information anonymously.

We do not use cookies of this type.

Preference cookies enable a website to remember information that changes the way the website behaves or looks, like your preferred language or the region that you are in.

We do not use cookies of this type.

Unclassified cookies are cookies that we are in the process of classifying, together with the providers of individual cookies.

We do not use cookies of this type.

Người lao động nghe tư vấn về việc làm sau khi đi Hàn Quốc trở về - Ảnh: HÀ QUÂN

Trao đổi với Tuổi Trẻ Online sáng 11-11, một lãnh đạo của Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) cho biết thông tư 11 về bảo đảm chất lượng trong liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành không ảnh hưởng đến công tác đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.

Theo kế hoạch, kỳ tiếng Hàn năm 2022 dành cho người lao động tham gia chương trình cấp phép việc làm Hàn Quốc (chương trình EPS) vẫn sẽ công bố ca thi và địa điểm thi trong tháng 11.

Tổng chỉ tiêu đi Hàn Quốc là 2.800 người gồm các ngành sản xuất chế tạo (1.500 chỉ tiêu), nông nghiệp (855 chỉ tiêu) và ngư nghiệp (422 chỉ tiêu).

Ngành sản xuất chế tạo gồm lắp ráp, đo lường và gia công. Ngành nông nghiệp gồm các công việc chăn nuôi, trồng trọt. Còn ngành ngư nghiệp là lao động nuôi trồng và đánh bắt.

Còn ông Nguyễn Gia Liêm - phó cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) - cho biết kỳ thi năng lực tiếng Nhật theo chương trình đưa ứng viên điều dưỡng, hộ lý Việt Nam sang Nhật Bản làm việc (EPA) vẫn do phía cơ quan chức năng của Nhật Bản tổ chức.

Chương trình vẫn diễn ra theo khuôn khổ Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản. Dự kiến trong năm 2022 có khoảng 120.000 - 130.000 người Việt xuất khẩu lao động, chủ yếu ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan...

Người lao động tìm hiểu thêm thông tin có thể liên hệ Cục Quản lý lao động ngoài nước.

Trong khi đó, ông Nguyễn Văn Nam - phó giám đốc Công ty Imstraco - cho hay lao động đi làm việc ở nước ngoài không yêu cầu quá cao về chứng chỉ kỹ năng ngoại ngữ. Chẳng hạn như tiếng Nhật, người lao động, thực tập sinh chưa có chứng chỉ tương đương N4 có thể tham gia khóa đào tạo sơ cấp 4-6 tháng để đi Nhật Bản làm việc.

Tuy nhiên, nếu người lao động có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế thì cũng rất tốt, từ đó có thể xin việc, chuyển đổi công việc thuận tiện theo nguyện vọng. Việc đưa người lao động đi nước ngoài vẫn diễn ra bình thường, không bị ảnh hưởng do hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ông Nam chia sẻ.

Trước đó, ngày 10-11, bà Trần Thị Vân Anh - phó giám đốc phụ trách Trung tâm ngoại ngữ tin học TP.HCM - cho biết đến nay các kỳ thi chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế mà sở liên kết với một số đối tác tổ chức, bao gồm Movers, Flyers, PTE, TOEFL... vẫn đang phải tạm ngưng.

Căn cứ trên thông tư số 11/2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các đơn vị liên kết phải đảm bảo đủ hồ sơ, thủ tục tổ chức thi và phải được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt. So với một số quy định trước đây, thông tư này có nhiều điểm mới yêu cầu địa điểm thi phải đủ tiêu chuẩn về cơ sở vật chất, đội ngũ giám thị, coi thi...

Ban tổ chức kỳ thi năng lực tiếng Nhật NAT-TEST tại điểm thi Hà Nội cũng thông báo hủy hai ngày thi 23-10 và 11-12. Kỳ thi năng lực Hán ngữ quốc tế (HSK-HSKK) cũng rơi vào cảnh tạm thời "đóng băng".

Cuối tháng 10-2022, Trường đại học Sư phạm TP.HCM ra thông báo chính thức hoãn các kỳ thi lấy chứng chỉ này trong hai tháng 10 và 11-2022.

Viện Khổng Tử thuộc Trường đại học Hà Nội cũng đã phải tạm ngưng các buổi thi vào ngày 16-10 và 19-11 với nguyên nhân hoàn thiện hồ sơ đề nghị phê duyệt và xin cấp phép của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Những công việc làm thêm phổ biến nào?

Thị trường việc làm thêm cho sinh viên hiện nay rộng vô kể. Đặc biệt tại các thành phố lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Chính bởi sự tập trung đông các trường đại học trọng điểm khiến số lượng sinh viên tập trung tại 2 thành phố này là rất lớn, kéo theo số lượng việc làm thêm tại Hà Nội và việc làm thêm tại TP Hồ Chí Minh luôn ở trong trạng thái cao và thị trường lao động ở đây thì luôn sôi động.

Những công việc làm thêm cho sinh viên phổ biến hiện nay có thể kể đến như.

Bên cạnh những công việc làm thêm trực tiếp, theo xu hướng công nghệ số hiện nay, cũng có rất nhiều công việc làm thêm tại nhà cho sinh viên bao gồm.

Hoặc nếu bạn có kỹ năng tiếng Anh tốt, bạn không thể bỏ qua những công việc part time sử dụng tiếng Anh như.

Nhìn chung, lựa chọn công việc làm thêm phù hợp là rất quan trọng, liên quan đến hiệu quả làm việc và kết quả công việc của bạn.

Nói về lợi ích của việc làm thêm cho sinh viên, đầu tiên chúng ta phải nói về mặt kỹ năng. Đi làm thêm giúp cho sinh viên cải thiện được rất nhiều kỹ năng cứng lẫn các kỹ năng mềm sau thời gian làm việc.

Bạn sẽ thấy bản thân mình hoạt bát hơn, năng động hơn, đặc biệt, bạn sẽ không còn cảm thấy rụt rè khi đối diện với người lạ, bạn có thể tự tin giao tiếp và thể hiện bản thân mình. Kỹ năng quản lý thời gian của bạn cũng tăng lên đáng kể khi bạn bắt buộc phải cân bằng được việc học và những công việc part time ngoài giờ.

Bên cạnh đó, công việc làm thêm cũng giúp cho bạn cải thiện kỹ năng cứng, các nghiệp vụ làm việc ví dụ trong các ngành dịch vụ khách hàng/customer service, quy trình và cung cách làm việc với khách hàng. Những bạn muốn cải thiện khả năng tiếng Anh cũng có thể coi những công việc làm thêm sử dụng tiếng Anh là công cụ giúp bạn cải thiện tiếng Anh miễn phí và rất hiệu quả.

Đương nhiên lợi ích của việc làm thêm còn bao gồm cả về mặt tài chính. Thu nhập từ công việc làm thêm sẽ giúp cho bạn có thêm tiền trang trải cuộc sống, phụ giúp chi phí cho gia đình. Bên cạnh đó, số tiền bạn kiếm được cũng có thể phục vụ thêm cho các hoạt động phát triển bản thân, học tập thêm ngoại ngữ, v.v.

Cuối cùng, không thể không kể đến lợi ích của việc làm thêm đó là giúp sinh viên mở rộng mối quan hệ ngoại giao, giúp bạn quen được nhiều người mới, những người có thể góp phần vào những thay đổi rất lớn trên con đường sự nghiệp của bạn sau này.

Có rất nhiều bạn sinh viên lựa chọn việc đi làm thêm từ năm nhất để mở rộng network của chính mình, học hỏi và phát triển bản thân để rồi sau khi ra trường, các bạn có cơ hội làm những công việc chất lượng với mức lương và đãi ngộ tốt.

Bên cạnh rất nhiều lợi ích từ công việc làm thêm, vẫn còn tồn tại một số tác hại, tuy không phải ai cũng gặp phải, nhưng cũng cần phải kể tên.

Sau đây là những tác hại có thể gặp phải của việc đi làm thêm: